Hình ảnh: minh hoạ

Trước khi phủ linong, tiến hành bón phân bằng cách giải đều phân chuông lên mặt luống, tiến hành cày tơi đất, vun thành luống.

Khối lượng phân bón : Phân bón trên 1 sào Bắc Bộ : NPK 16-16-8: 15kg ; phân chuồng hoai mục: 400kg ; Phân Lân : 15kg ; Phân Ưre : 8kg

Cách thức bón: Trộn hỗn họp phân NPK + Phân Lân + Phân ưre. Rạch rãnh giữa luống sâu khoảng 20cm tiến hành rách phân hỗn hợp NPK + Lân và Đạm.

Lưọng phân bón cho cây Ngải trồng mới (1 sào Bắc bộ/vụ)

STT

Tên phân bón

Lưọng phân bón (kg)

Bón lót (kg)

1

Phân chuồng

400

400

2

Đạm ure

8

8

 

 

3

Supe lân

15

15

4

NPK 16-16-8:

15

15

5

Vôi bột

300

300

 

 

Với đặc điểm đất trồng của các tỉnh miền núi chủ yếu là đất chua vì vậy trong việc tiến hành xây dựng mô hình nên bổ sung vôi bột trước khi trồng để cân bằng độ pH trong đất.

Mặt khác Ngải là cây sống ỉâu năm, thân hóa gỗ, thu 02 vụ/năm, vì vậy khi trông mới cần bổ sung lượng dinh dưỡng cho đất thì năm thứ 2 năng suất vẫn ổn định.

  1. Cách bón phân trồng mới:
  2. Bón lót: Có thể bón lót theo 02 cách (cách 1 là bón theo hốc; Cách 2 là bón theo rạch). Thực tế cho thấy nếu bón phân theo rạch có thể tiết kiệm công lao động và khả năng hao phí phân bón rất ít. Trước khi phủ nilon, đánh rạch trên các luống, rạch rộng 15cm; sâu lOcm, bón phân và lấp đất lại. Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, phân vi sinh, vôi bột.
  3. Cách bón phân lưu gốc

Đối với trường hợp lưu gốc để thu hoạch cho vụ tiếp theo, để năng suât không giảm ta tiến hành cung cấp lượng phân bón cho cây như trồng mới. Tuy nhiên do đặc thù đất canh tác tại các vùng đất miền núi nghèo dinh dưỡng vì vậy cần bổ sung lượng phân bón Đạm Ưre trong giai đoạn đầu để thúc đẩy sự phát triển của lá và thân. Bón phân kết họp làm cỏ vun gốc; chú ý tưới nước, giữ ẩm.

* Cách bón:

  • Bón lót gốc: Sau khi thu hoạch dược liệu, cần dọn sạch cỏ dại, 7-10 ngày sau tiến hành bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, phân vi sinh và vôi bột xung quanh gốc, cách gốc 10-15cm (trước khi bón phân dỡ nilon trên mặt luống ra, sau khi bón xong thì đậy lại)
  • Bón thúc lưu gốc:Sau khi cắt cây 20 ngày cây bắt đầu có hiện tượng bật chồi tiến hành bón thúc cho cây: Bón 60 kg Đạm ure/ha cho cây (chú ý là bón cách gốc 10-15cm).
  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc được áp dụng theo một số tiêu chuẩn kỹ thuật của quy trình GACP - WH0: Quy trình chăm sóc (QT06 - GACP - WH0, 2003).

3

Supe lân

15

15

4

NPK 16-16-8:

15

15

5

Vôi bột

300

300

 

Với đặc điểm đất trồng của các tỉnh miền núi chủ yếu là đất chua vì vậy trong việc tiến hành xây dựng mô hình nên bổ sung vôi bột truớc khi trồng để cân bằng độ pH trong đất.

Mặt khác Ngải là cây sống lâu năm, thân hóa gỗ, thu 02 vụ/năm, vì vậy khi trồng mới cần bổ sung lượng dinh dưỡng cho đất thì năm thứ 2 năng suất vẫn ổn định.

  1. Cách bón phân trồng mới:
  2. Bón lót: Có thể bón lót theo 02 cách (cách 1 là bón theo hốc; Cách 2 là bón theo rạch). Thực tế cho thấy nếu bón phân theo rạch có thể tiết kiệm công lao động và khả năng hao phí phân bón rất ít. Trước khi phủ nilon, đánh rạch trên các luống, rạch rộng 15cm; sâu lOcm, bón phân và lấp đất lại. Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, phân vi sinh, vôi bột.
  3. Cách bón phân lưu gốc

Đối với trường hợp lưu gốc để thu hoạch cho vụ tiếp theo, để năng suât không giảm ta tiến hành cung cấp lượng phân bón cho cây như trồng mới. Tuy nhiên do đặc thù đất canh tác tại các vùng đất miền núi nghèo dinh dưỡng vì vậy cần bổ sung lượng phân bón Đạm Ưre trong giai đoạn đầu để thúc đẩy sự phát triển của lá và thân. Bón phân kết hợp làm cỏ vun gốc; chú ý tưới nước, giữ ẩm.

* Cách bón:

  • Bón lót gốc: Sau khi thu hoạch dược liệu, cần dọn sạch cỏ dại, 7-10 ngày sau tiến hành bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân, phân vi sinh và vôi bột xung quanh gốc, cách gốc 10-15cm (trước khi bón phân dỡ nilon trên mặt luống ra, sau khi bón xong thì đậy lại)
  • Bón thúc lưu gốc:

Sau khi cắt cây 20 ngày cây bắt đầu có hiện tượng bật chồi tiến hành bón thúc cho cây: Bón 60 kg Đạm ure/ha cho cây (chú ý là bón cách gốc 10-15cm).

BBT