Hình ảnh: Người dân đang tiến hành thu hoạch ngải

1. Thời điểm thu hái ngải

Thời điểm thu hái: cây ngải trồng ỏ’ tháng thứ 5, cây bắt đầu có hiện tượng ra hoa. Thu hái vào thời điểm thời tiết khô ráo.Do đặc điểm cây ngải trồng 1 lần thu hái trong 3 năm, mỗi năm thu hái 2 vụ. Do đó, khi thu hái cần chặt cách gốc khoảng 5-10 cm. Trong quá trình thu hái tránh giâm, đạp lên gôc gây tốn thương gốc, ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cây sau này.

2. Kỹ thuật chặt cây

  • Kỹ thuật chặt cây phải dứt khoát, không đế gốc cây bị sước, nham tạo điều kiện tái sinh chồi cho vụ sau.
  • Khoảng cách chặt cây từ gốc đến điểm chặt là 5-7 cm, với vết cắt nghiêng từ 30-45°
  • Cây không bị dập nát.
  • Người chặt 1 tay cầm dao, 1 tay đỡ thân, dùng lực chặt dứt khoát.
  • Thân sau khi chặt nên đế trên mặt luống theo hàng và cùng chiêu đê thuận lợi cho quá trình thu gom và vận chuyển.
  • Loại bỏ phần lá già, đen, thối; những phần thân hoặc lá bị sâu bệnh ra khói khối ngải nguyên liệu.
  • Loại bỏ các loại tạp chất từ môi trường xung quanh.
  • Sau khi chặt ngải, 1 tay cầm chặt nửa thân cây ngải, gõ nhẹ phân gốc vào cáng dao, khi ấy phần lá già, đen bám vào thân sẽ được tách ra khỏi thân cây.

Dùng tay tách, loại bở những thân sâu bệnh còn xót lại trên thân cây. Sau đó bó lại để thuận lợi cho việc vận chuyển.

  • Phân loại từng phần lá, cành nhỏ riêng biệt, thân riêng biệt.

3. Phân loại

  • Cần phân loại thân, lá, nụ và hoa riêng biệt. Tránh nhầm lẫn tạp chất với phần lá vụn, nụ và hoa.
  • Khôi nguyên liệu sạch bụi, cát, sạn, vi sinh vật... bám trên khối nguyên liệu
  • Khôi nguyên liệu không được dập, nát, úng nước.
  • Tao thác rửa nhanh, đúng kỹ thuật.
  • Nguyên liệu được rửa dưới vòi nước có áp lực vừa hoặc được rửa trong thiết bị rửa thùng quay, khi đó khối nguyên liệu sẽ được đảo trộn dưới vòi nước sạch làm sạch tạp chất.
  • Khối nguyên liệu được làm giảm hàm ẩm nhanh chóng
  • Chất lượng khối nguyên liệu được giảm ẩm đồng đều Kỹ thuật đê ráo:
  • Nguyên liệu sau khi rửa, tiến hành rải mỏng trên sàng hoặc các hộc lưới đê thoáng gió. Có thể dùng quạt để đẩy nhanh quá trình làm giảm ấm trong nguyên liệu. Định kỳ đảo trộn để khối nguyên liệu được đồng nhất.
  • Khối nguyên liệu phải đồng đều về kích thước, hạn chế nguyên liệu bị vụn, nát.
  • Băm riêng phần lá cảnh nhỏ riêng, kích thước 3-5cm; thân băm chéo 45 độ, dộ dày l-2cm.
  • Băm bằng máy: cho nguyên liệu vào máy băm theo chiều từ gốc đến ngọn xuôi theo cây, tránh hiện tượng cành bị mắc vào thành máy băm hoặc cành bị cuốn vào trục quay của máy gây nguy hại cho người lao động.
  • Băm bằng tay: tao thác băm phải mạnh, dứt khoát. Hạn che việc chặt di chặt lại vết chặt, gây nên hiện tượng vụn nguyên liệu và giảm sự đồng dồng cua khối nguyên liệu chặt.
  • Khối bán thành phẩm sau khi sấy đảm bảo hàm ẩm đạt yêu cầu dể bảo quản.
  • Chất lượng sản phẩm đồng đều.
  • Sấy độc lập từng phần lá, cành nhỏ với thân cây Ngải.

4. Kỹ thuật sấy:

  • Sấy bằng phương pháp phơi nắng: Trước khi phơi nguyên liệu, tiêu hành làm sạch sân, phơi sân. Dưới tác dụng của ánh nang mặt trời sẽ làm sân nóng lên, do đó khi phơi nguyên liệu sẽ tránh được sự tích tụ ấm trên mặt sân, như vậy sè tránh được hiện tượng hút ẩm trở lại nguyên liệu. Khi phơi ngải, định kỳ tiến hành đảo trộn đế khối ngải thoát ấm đồng đều.
  • Sấy bằng máy sấy:

+ Sấy lá, cành nhỏ: rải đều lóp nguyên liệu trên mặt sàng, sau đó sây ờ nhiệt độ 35-40°C, thời gian sấy kéo dài từ 19-25h tùy theo nhiệt dộ.

Lưu ý: không nên sấy ở nhiệt độ cao, sẽ gây nên tổn thất các chất trong ngải.

+ Sấy thân: rải lóp nguyên liệu đều trên mặt sàng, sấy ở nhiệt độ 80°C, sây đến khi hàm ẩm trong nguyên liệu còn 3-5%.

BBT